CÔNG NGHỆ MARKETING ONLINE 4.0 VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY DU LỊCH CHIÊU TOUR

 

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, Internet cung cấp cho tất cả những tổ chức kinh doanh du lịch một phương tiện mới để trực tiếp giao dịch với khách hàng cuối cùng chẳng hạn như những website lữ hành trực tuyến, công cụ tìm kiếm, website công ty, website về các điểm đến, email, mạng xã hội.

 Hay chúng ta có thể thuật ngữ hóa việc ứng dụng Internet của các tổ chức kinh doanh du lịch đó là Marketing trực tuyến.

Tiếp thị internet đóng vai trò chính trong ngành du lịch và quản lý chiếm lược doanh nghiệp tiến trình. Tích hợp internet marketing trong quản lý chiếm lược doanh nghiệp là mộ sự cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp du lịch đang hoạt động (Mkwizu, 2017)

Theo thống kê thế giới Internet, 2019 chỉ ra rằng các quốc gia châu Phi dẫn đầu thế giới về tăng trưởng GDP du lịch và lữ hành trong năm 2018 là Ethiopia (+48,6%) và Ai Cập (+16,5%). Số lượng khách du lịch quốc tế ngày càng tăng tạo cơ hội cho châu Phi quản lý các chiến lược tiếp thị trong kỷ nguyên kỹ thuật số qua Internet marketing 4.0.

Nhờ sử dụng Marketing trực tuyến mà các tổ chức du lịch có thể đạt được những thuận lợi nhất định như giảm chi phí, tăng doanh thu, thuận lợi trong nghiên cứu thị trường và định hướng khách hàng. Đặc biệt, trong kinh doanh lữ hành, Marketing trực tuyến càng đóng vai trò quan trọng. Nó cho phép các công ty lữ hành không cần tới các đại lý lữ hành mà vẫn có thể dễ dàng quảng bá sản phẩm du lịch của mình một cách trực tiếp tới khách hàng thông qua Internet.

Trong ba năm trở lại đây, Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ của các hình thức mạng xã hội như là một công cụ mới để doanh nghiệp tiếp cận với thị trường và khách hàng mục tiêu thông qua các hình thức Marketing trực tuyến.

Phát triển du lịch thông minh là xu hướng tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), khi những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại được ứng dụng mạnh mẽ vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có du lịch. Tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ hiện đại với ngành Du lịch và phát triển du lịch thông minh là chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ, hiện đang được triển khai rộng khắp trong toàn ngành (Lê Quang Đăng, 2019).

Hiệp hội du lịch quốc tế đã đề xuất Việt Nam là một trong những điểm đến du lịch an toàn. Bên cạnh đó, TP HCM đang là điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch quốc tế và nội địa. Nơi hội đủ các tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, mang đậm bản sắc dân tộc. Với bối cảnh nêu trên, quảng bá sản phẩm và dịch vụ du lịch trong và ngoài nước thông qua Internet là hình thức phù hợp nhất hiện nay. Việc ứng dụng Marketing trực tuyến cần được quan tâm và đầu tư trong các doanh nghiệp lữ hành.Vì vây “công nghệ marketing online 4.0 với hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Chiêu tour” trở nên cần thiết đặc biệt là Việt Nam chúng ta đang gánh chịu hậu quả nặng nề của dich Covi-19.

Hành vi mua sắm của người dùng qua đại dịch COVID-19 thay tang chóng mặt qua các kênh mua sắm trực tuyến, chác chắn thói quen mua săm khi đi du lịch sẽ bị ảnh hưởng so với trước đại dịch Covi-19 rất nhiều. Do đó ngày từ lúc này chúng ta phải chuyển đổi số hay nói cách khác những người làm du lịch phải biết năm bắt và thay đổi kịp thời với nhu cầu của thị trường, đó là lý do nghiên cứu của đề tài luận văn này.

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:

Mkwizu (2017) nghiên cứu chủ đề “Digital marketing and tourism: opportunities for Africa” được đăng trên tạp chí International Hospitality Review Vol. 34 No. 1, 2020 pp. 5-12Emerald Publishing Limited 2516-8142 DOI 10.1108/IHR-09-2019-0015.Tiếp thị kỹ thuật số sử dụng phương tiện truyền thông điện tử để quảng bá sản phẩm và dịch vụ (Yasmin và cộng sự, 2015). Tiếp thị kỹ thuật số ở Châu Phi đã được ghi lại liên quan đến các thống kê kỹ thuật số như người dùng internet và việc sử dụng trên các nền tảng như Facebook (Thống kê kỹ thuật số ở Nam Phi, 2017; Thống kê thế giới Internet, 2019). Ví dụ: thống kê kỹ thuật số ở Nam Phi cho thấy 28,6 triệu (52%) sử dụng Internet và 15 triệu người dùng sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội với kỷ lục gần 70% hoạt động hàng tuần trên các nền tảng truyền thông xã hội và do đó, điều này cho thấy tầm quan trọng tiếp thị truyền thông xã hội là (Thống kê kỹ thuật số ở Nam Phi, 2017).

Du lịch ở châu Phi đang phát triển với những kỷ lục cho thấy lượng khách du lịch quốc tế tăng từ 62,7 triệu năm 2017 lên 67 triệu năm 2018 (UNWTO, 2018, 2019). Năm 2016, doanh thu du lịch quốc tế của Châu Phi ghi nhận 36,2 tỷ đô la (Ngân hàng Phát triển Châu Phi, 2018). Ngoài ra, các báo cáo từ Hiệp hội Lữ hành và Du lịch Châu Phi (Atta) và Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC) chỉ ra rằng du lịch ở Châu Phi đã đóng góp 194,2 tỷ USD, tương đương 8,5% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2018 (Atta, 2019; WTTC, 2018). Hơn nữa, trong năm 2017, Nam Phi có 10,2 triệu lượt khách du lịch quốc tế và Ma-rốc có 11,3 triệu trong khi Comoros có 28.000 (UNWTO, 2018; Azeez, 2019). WTTC

Kiều Thu Hương (2016) nghiên cứu chủ đề “xúc tiến du lịch Việt Nam trên Internet” được đăng trên tạm chí du lịch, bài nghiên cứu chỉ ra rằng các kênh thông tin liên quan đến hành vi người tiêu dung, khách hàng thường sử dụng 5-6 kênh thông tinđể chọn sản phẩm, nhà cung cấp,gồm thông tin chuyền miệng(79%), website(71%),ý kiến chuyên gia internet(63%), mạng xã hội (63%),31% khách hàng tin vào những người quen biết, 29% các ý kiến tích cực trên mạng xã hội tác động đến quyết định tiêu dung. Khảo sát trên cho thấy tiềm năng xúc tiến, quảng bá du lịch qua e-marketing là rất lớn, nếu được ứng dụng thích hợp.

3. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản, các phương thức phát triển thị trường và các công cụ Marketing trực tuyến nhằm quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của công ty;

- Đánh giá lợi ích, ưu thế của việc sử dụng Marketing trực tuyến;

- Phân tích thực trạng về hoạt động Marketing trực tuyến tại công ty Du Lịch Chiêu tour;

- Tìm ra giải pháp Marketing trực tuyến phù hợp để tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của công ty. Qua đó giúp công ty nâng cao được khả năng cạnh tranh cũng như khai thác hiệu quả thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế.

4. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động Marketing trực tuyến với các công ty du lịch và khách du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh.

• Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh khai thác khách du lịch Việt Nam đi du lịch trong nước và quốc tế cũng như khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

Về thời gian: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing trực tuyến hiện tại của công ty du lịch Chiêu tour, đưa ra giải pháp liên quan phù hợp với tình hình thực tế (từ năm 2016 – 2021).

5. Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, kết hợp nghiên cứu thực tế để làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất giải pháp.

Nhiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng các phương pháp nghiên cứu định tính vời việc phỏng vấn trả lời bang hỏi của hai nhóm đối tượng là các công ty du lịch và khách du lịch đã đi tour tại cty du lịch Chiêu tour.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Ý nghĩa khoa học: Là đề tài mới, tính sang tạo và tiền đề cho các bài nghiên cứu khác giúp phát triển markeing cho các doanh nghiệp tốt hơn.

Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng vào công việc thực tế và hành vi người dung với internet. Giúp cho doanh nghiệp chuyển đổi số nhanh hơn, tăng doanh thu giảm rủi ro. Đề tài đi sát thực vời tình hình thực tế trước diễn biến căng thẳng của dịch bệnh Covi-19 các cá nhân và doanh nghiệp phải nhìn nhận và ừng phó thích ừng với thị trường du lịch trong thời gian hiện tại.

     7. Câu hỏi nghiên cứu

-  Khách du lịch mua tour theo các hình thức nào?

-  Quý khách đặt tour du lịch qua các kênh nào?

8. Bố cục đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phục lục, luận văn có cấu trúc 3 chương:

Chương 1: lý luận và thực tiễn về kinh doanh lữ hành

Chương 2: Thực trạng marketing trực tuyến với vấn đề kinh doanh lữ hành tại công ty Chiêu tour.

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao marketing trực tuyến trong hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Chiêu tour.

B. PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH

1.1. Khái quát về kinh doanh lữ hành

   1.1.1. Định nghĩa Kinh doanh Lữ hành

   1.1.2. Phân loại Kinh doanh Lữ hành

   1.1.3. Đặc điểm Kinh doanh Lữ hành

   1.1.4. Hệ thống sản phẩm kinh doanh lữ hành

1.2. Marketing 4.0, marketing du lịch và marketing trực tuyến

    1.2.1. Khái niệm marketing

    1.2.2. Khái niệm marketing trực tuyến

    1.2.3. Đặc điểm của marketing trực tuyến

    1.2.4. Các hình thức của marketing trực tuyến

    1.2.5. Lợi thế của marketing trực tuyến

 1.3. Marketing trực tuyến trong hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành

    1.3.1. Phân tích môi trường marketing

    1.3.2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

    1.3.3. Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu

    1.3.4. Các công cụ marketing trực tuyến

    1.3.5. Ngân sách cho hoạt động marketing trực tuyến

    1.3.6. Kiểm tra đánh giá hoạt động marketing Trực tuyến

 1.4. Giới thiệu chung về công ty Chiêu tour

    1.4.1. Quá trình hình thành công ty

    1.4.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

    1.4.3. Các sản phẩm chính đang triên của du lịch Chiêu tour .

    1.4.3 kết quả đã đạt được của Chiêu tour trong những năm gần đây.

Tiểu kết chương 1:

Chương 2: THỰC TRẠNG MARKETING TRỰC TUYẾN VỚI VẤN ĐỀ KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CHIÊU TOUR.

2.1. Các yếu tố tác động đến chính sách marketing trực tuyến của cty du lịch chiêu tour.

   2.1.1. Phân tích Môi trường vĩ mô

   2.1.2. Phân tích môi trường ngành

   2.1.3. Phân tích năng lực của công ty du lịch Chiêu tour.

      2.1.3.1. Điểm mạnh

      2.1.3.2. Điểm yếu

2.2. Mục tiêu marketing của du lịch Chiêu tour.

   2.2.1. Thị trường mục tiêu

   2.2.2. Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu

   2.2.3. Các công cụ Marketing trực tuyến đang triển khai

2.3. Đánh giá thực trạng triển khai các công cụ marketing trực tuyến

   2.3.1. Thực trạng Marketing trực tuyến

   2.3.2. Thực trạng về chân dung khách hàng .

   2.3.3. Những tồn tại hại chế cần được khác phục trong Marketing

Tiểu kết chương 2:

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MARKETING TRỰC TUYẾN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY DU LỊCH CHIÊU TOUR.

3.1. Định hướng chính sách marketing trực tuyến tại du lịch Chiêu tour

   3.1.1. Định hướng và chiến lược kinh doanh của công ty du lịch Chiêu tour

   3.1.2. Định hướng Marketing của công ty Chiêu tour

   3.1.3. Định hướng hành vi mua sắm tour của khách hàng qua các kênh xã hội .

   3.1.4. Xu hướng phát triển của thị trường du lịch Việt Nam

   3.1.5. Định hướng phân đoạn thị trường

   3.1.6. Định hướng xác định thị trường mục tiêu

3.2. Giải pháp marketing trực tuyến

   3.2.1. Giải pháp marketing trực tuyến

   3.2.2. Giải pháp về đào tạo nhân sự cho hoạt động Marketing

   3.2.3. Giải pháp về nguồn vốn

   3.2.4. Giải pháp về đối thủ cạnh tranh trực tiếp .

   3.2.5. Giải pháp tự động hóa áp theo công nghệ 4.0

   3.2.6. Giải pháp về các kênh mạng xã hội áp dụng cho quá trình tự động hóa marketing.

   3.2.7. Giải pháp tự động hóa chăm sóc khách hàng trực tuyến.

  3.2.8. Giải pháp về chính sách hoa hồng áp dụng theo hình thức công nghệ 4.0

Tiểu kết chương 3:

  KẾT LUẬN

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiềng Việt

1.      Mai An (2018), Du lịch trực tuyến: xu hướng tất yếu nhưng… đang yếu, Sài Gòn Giải Phóng Online, http://www.sggp.org.vn/du-lich-truc-tuyen-xu-huong-tat-yeu-nhung-dang-yeu-508751.html

2.      Nguyễn Nam (2018), Thời của du lịch thông minh lên ngôi, Báo du lịch điện tử, http://www.baodulich.net.vn/Thoi-cua-du-lich-thong-minh-len-ngoi-ky-2-09-16000.html

3.      Online,http://www.sggp.org.vn/du-lich-truc-tuyen-xu-huong-tat-yeu-nhung-dang-yeu-508751.html

4.      Du lịch thông minh – trào lưu du lịch mới, website: https://www.vietravel.com/vn/su-kien-du-lich/du-lich-thong-minh-trao-luu-du-lich-moi-v860.aspx

5.      Cách mạng công nghiệp 4.0 và tiền trình phát triển du lịch thông minh tại Việt Nam

6.      Website: http://itdr.org.vn/nghien_cuu/cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-tien-trinh-phat-trien-du-lich-thong-minh-tai-viet-nam/

7.      Luật du lịch 2017. Website: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017-322936.aspx

8.      ThS. Kiều Thu Hương (2016), xúc tiến du lịch Việt Nam trên Internet

9.      Website:http://www.vtr.org.vn/xuc-tien-du-lich-viet-nam-tren-internet.html

10. ThS. Lê Trung Cang - ThS. Trần Bá Thọ (2021), chuyển đổi số đối với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam

11. Website:https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuyen-doi-so-doi-voi-su-phat-trien-nganh-du-lich-viet-nam-vai-tro-va-giai-phap-chinh-sach-83465.htm

12.  Kent Wertime và Ian Fenwick (2009), Tiếp thị số: Hướng dẫn thiết yếu cho truyền thông mới và Digital Marketing, NXB Tri thức và VNN Publishing.

13.  Bộ Văn hóa,  Thể thao và Du lịch, Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020

14.  Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing trực tuyến trong kinh doanh du lịch, http://www.vtr.org.vn/giai-phap-day-manh-hoat-dong-marketing-truc-tuyen-trong-kinh-doanh-du-lich.html.

15.  TS Ngô Thị Kiều Trang và Mai Thị Quỳnh Như , Marketing trực tuyến : Giải pháp thúc đẩy du lịch tại TP Đà Nắng, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/marketing-truc-tuyen-giai-phap-thuc-day-du-lich-tai-tp-da-nang-313031.html .

Tiếng Anh 

1.       Mkwizu, K. H. (2019), Digital marketing and tourism: opportunities for Africa, International Hospitality Review Vol. 34 No. 1, 2020 pp. 5-12, DOI 10.1108/IHR-09-2019-0015.

2.      Sushchenko, O., & Petrova, M. (2017), Intrenet marketing as a tool of tourism enterprise strategic management, Simon Kuznets Kharkiv National University of Economics, Ukraine.

3.      Adeleye, A. (2015), “Social media marketing: the case of Africa”, availableat:www.researchgate.net/publication/309240542_Social_Media_Marketing_The_Case_of_Africa (accessed August 9, 2019).

4.      Atta (2019), “Analysis of Africa’s tourism market for April 2019”, African Travel and Tourism Association, London, availableat:www.atta.travel/news/2019/04/an-analysis-of-africas-tourism-market-for-april-2019/ (accessed August 6, 2019).

5.      Azeez, R.O. (2019), “Is tourism a sustainable haven for economic growth in North African countries? An evidence from panel analysis”, available at: https://mpra.ub.uni-muenchen.de/93449/1/ MPRA_paper_93449.pdf

6.      Bala, M. and Verma, D. (2018), “A critical review of digital marketing”, International Journal of Management, IT and Engineering, Vol. 8 No. 10, pp. 321-339.

7.      Bang, A. and Roos, C. (2014), “Digital marketing strategy within manufacturing industry – a qualitative case study”, available at: www.diva-portal.org/smash/get/diva2:726192/ FULLTEXT02 (accessed August 9, 2019).

8.     Begho, N.U. (2019), “Digital marketing predictions for African brands in 2019”, available at: https://medium.com/inside-futuresoft/5-digital-marketing-predictions-for-african-brands-in-20 19-3e7df5b7a0d0 (accessed August 9, 2019).

 

 
Prev

THỦ TỤC XIN VISA CAMPUCHIA TẠI TP HCM

0909562062